1
Bạn cần hỗ trợ?

Tin tức

4 ĐIỀU KIỆN ĐỂ TRỞ THÀNH "CÂY CỔ THỤ" TRONG TẤT CẢ NGÀNH NGHỀ

Nếu muốn thành công con người phải cho chính mình thời gian và cơ hội để tích lũy kinh nghiệm

 

KHÔNG MUỐN SỐNG TẦM THƯỜNG CẢ ĐỜI, CÓ 8 ĐIỀU BẠN NHẤT ĐỊNH PHẢI BIẾT

Người sống trên đời, chỉ nên dựa vào chính mình, và chỉ có dựa vào chính mình mới đáng tin nhất. Đừng dễ dàng dựa dẫm, chờ đợi người khác đem đến hạnh phúc cho chính mình.

 

ĐÂY CHÍNH LÀ BÍ QUYẾT TẠO NÊN 1 SALESMAN ĐÍCH THỰC

Trong bất kì một kĩnh vực kinh doanh nào thì sales là công việc đóng vai trò vô cùng quan trọng không thể thiếu bởi sale chính là là những con người trung gian với công việc tiếp thị, đem các sản phẩm của các doanh nghiệp đến gần hơn với khách hàng và thuyết phục họ mua chúng. Để một sản phẩm đến tay khách hàng, ngoài nhu cầu từ phía người mua, doanh nghiệp cũng cần phải có những tư vấn nhất định về giá trị hay những thông tin nổi bật, tính hiệu quả của sản phẩm để khách hàng hiểu hơn về chúng, thì ở đây, nhân viên sales là người chuyên cung cấp, tư vấn những sản phẩm hàng hóa dịch vụ trước khi đến tay người tiêu dùng.

 

ỨNG DỤNG TÂM LÝ CON NGƯỜI TRONG KINH DOANH

Tâm lý học trong kinh doanh cung cấp cho người học những hiểu biết nền tảng về các hiện tượng và quy luật tâm lý cơ bản của con người xét góc độ cá nhân và tập thể như: hiện tượng tâm lý  học trong kinh doanh cá nhân (nhận thức, tình cảm, nhân cách), hiện tượng tâm lý trong nhóm và tập thể (dư luận xã hội, tin đồn, mốt, bầu không khí tâm lý xã hội của tập thể, mâu thuẫn – xung đột, áp lực nhóm, sự lây lan tâm lý, truyền thống). Trên cơ sở đó giúp người học nhận biết cơ chế vận hành tâm lý của con người trong hoạt động quản trị và kinh doanh, từ đó có thể xây dựng những cách thức vận dụng tâm lý vào hoạt động quản trị và kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng của hoạt động của doanh nghiệp.

 

“NGUYÊN TẮC THIÊN NGA” ĐỂ TÌM RA NHÂN TÀI MỚI

Với một nhà lãnh đạo, khả năng tuyển dụng đúng người có tính quyết định tới thành công không kém gì các yếu tố khác. Nếu không tuyển được những người giỏi với các kỹ năng, kiến thức và tính cách phù hợp để hỗ trợ mình, nhà lãnh đạo sẽ phải tự làm phần lớn công việc.

 

KAIZEN - TRIẾT LÝ CHỮA BỆNH LƯỜI DOANH NGHIỆP VIỆT NÊN HỌC HỎI!

Kaizen là một thuật ngữ kinh tế của người Nhật, được ghép bởi từ改 (“kai”) có nghĩa là thay đổi và từ善 (“zen”) có nghĩa là tốt hơn, tức là “thay đổi để tốt hơn” hoặc “cải tiến liên tục”.
Thuật ngữ này trong tiếng Anh là “ongoing improvement” hoặc “continuous improvement” và trong tiếng Trung, Kaizen được phát âm là Gansai, nghĩa là hành động liên tục cải tiến, mang lại lợi ích vì tập thể hơn là lợi ích của cá nhân.
Trong cuốn sách “Kaizen: Chìa khóa thành công của người Nhật”. Kaizen được định nghĩa như sau: “Kaizen có nghĩa là cải tiến “.
Hơn nữa, Kaizen còn có nghĩa là cải tiến liên tục trong đời sống cá nhân, đời sống gia đình, đời sống xã hội và môi trường làm việc. Khi Kaizen được áp dụng vào nơi làm việc có nghĩa là sự cải tiến liên tục liên quan tới tất cả mọi người – ban lãnh đạo cũng như mọi nhân viên”.
Tại Nhật Bản, Kaizen đã có lịch sử hơn 50 năm và Toyota là công ty đầu tiên triển khai Kaizen. Trước kia, Kaizen chủ yếu được áp dụng trong các công ty sản xuất như Toyota, Canon, Honda… Sau đó, Kaizen được áp dụng rộng rãi trong mọi công ty thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau và hiện nay, hầu hết các công ty của Nhật đều đang thực hiện Kaizen.
Triết lý này không chỉ giới hạn trong ngành sản xuất mà còn có thể áp dụng được trong ngành dịch vụ, kinh doanh bán lẻ và thậm chí là một khóa học bất kì nào đó. Triết lý này cũng thích hợp đối với đời sống cá nhân của mỗi người.

HÃY NHỚ: LÀM LÃNH ĐẠO XIN ĐỪNG QUÁ CẦU TOÀN!

Người cầu toàn thường đặt ra những tiêu chuẩn tuyệt đối với mọi việc và chính sự hà khắc với chính bản thân khi mọi thứ không diễn ra như những gì mong muốn đôi khi lại khiến họ khó đạt được thành công lớn.
Một người cầu toàn thường đặt tiêu chuẩn rất cao cho những việc họ làm. Nếu ở vị trí nhân viên, họ coi trọng trách nhiệm của mình và đảm bảo không bao giờ bàn giao công việc mà chưa kiểm tra lại kỹ càng mọi chi tiết dù là nhỏ nhất. Tuy tính cách này đôi khi có thể gây ra sự khó chịu cho đồng nghiệp nhưng về cơ bản nó là cần thiết nếu muốn có một vị trí vững chắc.
Tuy nhiên, liệu những người cầu toàn có thực sự phù hợp khi được cất nhắc lên vị trí quản lý doanh nghiệp? Quá cầu toàn đôi khi lại chính là điểm trừ, khiến cho việc quản lý gặp khó khăn. Bởi vì, họ sẽ có một số cách làm việc hay quản lý chưa thực tốt, ví dụ như:

 

NGƯỜI HƯỚNG NỘI CÓ HỢP VỚI NGHỀ SALES?

Hồi nhỏ xem phim hoạt hình về quá trình phát minh ra xe đạp, tôi rất ấn tượng với chi tiết cái bánh xe lúc đầu là hình vuông. Người phát minh xe leo lên đi thử nhưng ngã ngay lập tức. Sau đấy, anh ta đẽo dần bánh xe, và nó trở thành hình tròn như cái bánh xe mọi người nhìn thấy bây giờ.

 

Bản quyền thuộc về GPO. Thiết kế website bởi Tâm Phát