1
Bạn cần hỗ trợ?

Tin tức

Doanh nghiệp 4.0 và văn hóa coaching

Nhân sự luôn luôn là một trong những bài toán lớn nhất trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Lợi và hại của… cạnh tranh

Dù cho công việc gì, ngành nghề gì thì cũng luôn tồn tại tính cạnh tranh trong công việc giữa các nhân viên. Vậy việc cạnh tranh trong công việc nơi công sở là động lực để giúp nhân viên phát triển hay là nguyên nhân khiến mối quan hệ giữa các nhân viên trở nên rạn nứt?

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp dựa trên “kiềng ba chân”

Trong thời khủng hoảng khi các nguồn lực bên trong và bên ngoài đang dần cạn kiệt, khi doanh số ngày càng giảm, việc duy trì sự tồn tại trở thành mối quan tâm hàng đầu, thì việc xây dựng Văn hóa DN dựa trên “kiềng ba chân”: Nâng tầm hợp tác quốc tế để hội nhập sâu; chú trọng cam kết chất lượng trong sản xuất, phân phối và dịch vụ; tích cực trong các hoạt động thể hiện trách nhiệm xã hội trở nên vô cùng cấp thiết.

NGƯỜI CÀNG BẤT TÀI CÀNG SĨ DIỆN HÃO, NGƯỜI THỰC SỰ CÓ NĂNG LỰC DÁM BỎ QUA THỂ DIỆN ĐỂ KIẾM TIỀN

Khi bạn dùng tiền kiếm được để tìm lại thể diện là lúc đó bạn đã thành công. Khi bạn dùng thể diện để kiếm tiền là lúc đó bạn là một người có tiếng nói. Nhướn mày là một loại khả năng, nhưng hạ lông mày là một loại dũng khí.

 

NẾU MUỐN TRỞ THÀNH NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG, BẠN NÊN CÓ NHỮNG KỸ NĂNG MỀM DƯỚI ĐÂY

Một nhà lãnh đạo giỏi cần sở hữu một số kỹ năng mềm nhất định để tương tác hiệu quả với nhân viên. Lãnh đạo giỏi là những người giao tiếp tốt, biết tạo động lực cho team của mình, xử lý và phân chia trách nhiệm, tiếp thu phản hồi và linh hoạt giải quyết vấn đề trong một môi trường không ngừng biến động.

 

BÍ QUYẾT 30 NGÀY TẠO THÓI QUEN CHO NGƯỜI DỄ BỎ CUỘC

Bắt đầu 1 thói quen mới thật khó.
Phá vỡ 1 thói quen xấu còn khó gấp bội phần.
Chúng ta thường cố gắng loại bỏ những thói quen tiêu cực nhưng đáng tiếc là rất ít khi thành công. Bạn có thể sẽ thay đổi trong vài ngày nhưng rồi lại đâu vào đó sau 1 thời gian ngắn.
Việc tạo thói quen mới trong 30 ngày giống như bạn dùng thử 1 phần mềm, sau khi kết thúc giai đoạn dùng thử bạn mới quyết định là mua để sử dụng tiếp hay loại bỏ nó.

 

LÀM SAO ĐỂ VỪA TĂNG GIÁ TRỊ ĐƠN HÀNG VỪA KHIẾN KHÁCH HÀNG MUỐN MUA HÀNG MÃI

GIÁ TRỊ ĐƠN HÀNG TRUNG BÌNH LÀ GÌ?
Công thức: Tổng doanh thu/ Số lượng đơn hàng = Giá trị đặt hàng trung bình (AOV)
Giá trị đơn hàng trung bình (AOV) là số tiền trung bình mà khách hàng bỏ ra khi đặt hàng trên cửa hàng của bạn.
Và mục tiêu của bạn tất nhiên sẽ là làm cho AOV ngày càng cao hơn.
Ví dụ đơn giản: giả sử bạn có 100 đơn hàng với tổng trị giá là 100.000.000 đồng, như vậy thì AOV của bạn sẽ là 1.000.000 đồng.

 

5 cấp độ lãnh đạo và cách để trở thành nhà lãnh đạo vĩ đại

5 cấp độ nâng cao năng lực lãnh đạo sau mở ra góc nhìn rõ nét, cụ thể về điểm khác biệt giữa một lãnh đạo giỏi và một quản lý thông thường.

Bản quyền thuộc về GPO. Thiết kế website bởi Tâm Phát