1
Bạn cần hỗ trợ?

Tin tức

5 bí quyết giúp các CEO lãnh đạo doanh nghiệp vượt qua gian khó

Con người vốn không thích sự thay đổi, thế nhưng chúng ta lại đang sống trong một thế giới đầy biến động, thậm chí, ngay lúc này, chúng ta đang sống giữa đại dịch và suy thoái kinh tế toàn cầu. Nhiều người không chỉ lo lắng về sức khỏe của bản thân cùng gia đình và bạn bè, mà còn bị ám ảnh bởi nỗi lo về công việc, tài chính chi tiêu.

Tuyệt chiêu giúp bạn tạo ấn tượng trong thời gian thử việc

Thời gian thử việc là giai đoạn cực kì nhạy cảm. Tất cả con người bạn từ năng lực, kĩ năng, phong cách cho đến thái độ, cách hành xử sẽ bị “soi” rất kỹ không chỉ từ sếp mà còn từ đồng nghiệp xung quanh. Đây là giai đoạn bạn phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn vì chưa quen việc và họ cũng hoàn toàn chưa biết gì về bạn. Vậy làm thế nào để bạn vượt qua thời gian thử việc một cách tốt đẹp và thuận lợi? Chính bạn phải chuẩn bị thật tốt cho bản thân, đồng thời nắm vững một số tuyệt chiêu sau.

Bạn sẽ không thể trở thành nhà lãnh đạo tốt nếu thiếu ngay điều kiện này

Phải chăng nắm giữ và sử dụng quyền lực mà vẫn duy trì được các quy tắc đạo đức là điều không thể thực hiện?

Chiến thuật mượn "viện binh" cho các công ty mới lập, lãnh đạo non tay, kinh nghiệm chưa có, nhân sự giỏi khó tìm

Nếu các ông lớn dùng thuê ngoài nhân sự để giảm tải cho nội bộ, thì với những công ty trẻ hơn, hình thức này lại là "vũ khí đinh" để củng cố đội ngũ trong thời gian đầu lập nghiệp, đảm bảo vận hành và yên tâm đầu tư vào các chiến lược lâu dài.

QUẢN LÝ VÀ DẪN DẮT ĐỘI NHÓM VỚI MÔ HÌNH GROW

Một trong những vai trò quan trọng nhất của người lãnh đạo đó là dẫn dắt đội ngũ từng bước hoàn thiện bản thân và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Quá trình dẫn dắt này sẽ giúp cả nhân viên và người quản lý mở rộng khám phá được thêm nhiều điều, và là cơ sở để giúp dự án nói riêng và tổ chức nói chung đi lên một tầm cao mới.

 

Starbucks Howard Schultz: Từ gã nhặt rác đến ông chủ thương hiệu cà phê toàn thế giới

Thời niên thiếu, Howard chịu đủ tổn thương vì người cha nát rượu và gia cảnh nghèo khó. Nhưng từ tay trắng, sau gần 50 năm cố gắng, ông có trong tay 2,8 tỷ USD.

BẬT MÍ MẸO ĐĂNG BÀI VIẾT CONTENT GIÚP THU HÚT TRIỆU KHÁCH HÀNG

Mỗi khi một người đọc một bài viết, mặc định người đó sẽ đang ở một "trạng thái" nào đó:
- Trạng thái bình thường
- Trạng thái vui vẻ
- Trạng thái phấn khởi
- Trạng thái bực tức
- Trạng bài buồn bã
- Trạng thái hằn học
- Trạng thái háo hức
.....
Trong bài này, Minh sẽ phân tích về 3 trạng thái "bình thường", "vui vẻ, phấn khởi", "buồn bã, chán nản". 

 

3 KỸ NĂNG QUAN TRỌNG MÀ NHÂN VIÊN LUÔN "ƯỚC GÌ SẾP MÌNH CÓ"

Để được "tuyển", ứng viên đòi hỏi phải có kỹ năng, nhưng có "dụng" và "giữ" được nhân viên hay không, lại đòi hỏi kỹ năng ở nhà quản trị. Quản trị nói riêng và lãnh đạo nói chung không phải khái niệm dành riêng cho người "sinh ra để làm lãnh đạo", bởi cả hai đều là "sự phát triển" chứ không phải "sự khám phá". Đương nhiên, vẫn có các nhà lãnh đạo "bẩm sinh", song để thực sự trở thành nhà lãnh đạo "xuất sắc", kiến thức cùng kỹ năng là 2 thứ luôn cần được trau dồi, phát triển và rèn luyện liên tục.
Không may thay, nhân viên lại là người lãnh đủ. Theo một cuộc khảo sát gần đây của SHRM Hiệp hội Quản lý Nguồn nhân lực (Society for Human Resource Management - SHRM) tại Mỹ, 84% nhân viên cho rằng, quản lý của họ chính là người tạo ra áp lực không cần thiết. Bên cạnh đó, cuộc khảo sát này cũng thu thập ý kiến về các kỹ năng mà một người sếp cần có để quản trị nhân sự. Và, dưới đây là 3 kỹ năng quan trọng mà nhân viên luôn ước ao sếp mình có.

 

Bản quyền thuộc về GPO. Thiết kế website bởi Tâm Phát